Mùa Xuân là Tết trồng cây
Hàng năm, cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, trong không khí rộn ràng, phấn khởi của những ngày đầu năm mới, chúng ta lại nhớ tới lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Mùa Xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng Xuân”.
Có 143 kết quả được tìm thấy
Hàng năm, cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, trong không khí rộn ràng, phấn khởi của những ngày đầu năm mới, chúng ta lại nhớ tới lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Mùa Xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng Xuân”.
Mùa xuân với nhiều lễ hội truyền thống trải dài từ tháng Giêng đến tháng 3, tháng 4 âm lịch đã đưa Ninh Bình trở thành điểm đến của nhiều du khách trong và ngoài nước, là sự trở về của nhiều người con xa quê. Về với lễ hội đầu xuân, với nhiều người là sự trở về với nguồn cội…
Trong những ngày đầu xuân mới Ất Tỵ, tại nhiều nhà văn hoá thôn, xóm, phố trong tỉnh đã đồng loạt tổ chức lễ mừng thọ cho người cao tuổi. Nhân lên nét đẹp văn hoá đầu xuân về truyền thống “Kính lão trọng thọ” của dân tộc.
Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, lòng người lại dâng trào niềm tự hào về Đảng quang vinh, về Bác Hồ kính yêu. 95 năm qua (1930-2025), dưới sự lãnh đạo của Đảng, dân tộc ta, nhân dân ta đã lập nên những chiến công hiển hách, tạo nên những kỳ tích, đưa Việt Nam vươn lên mạnh mẽ. Nhân kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng, phóng viên Báo Ninh Bình đã ghi lại những cảm xúc, niềm tin của các đảng viên thuộc Đảng bộ tỉnh về Đảng quang vinh, vào tương lai tươi sáng của quê hương, đất nước, cũng như tinh thần cống hiến của các đảng viên trên các lĩnh vực.
Mùa Xuân về, mang theo không khí tươi vui rộn ràng, cũng là lúc Hà Giang trở thành điểm đến lý tưởng cho những ai muốn đón Tết ở một vùng đất khác biệt, độc đáo. Những ngày đầu Xuân mới Ất Tỵ 2025, hàng nghìn du khách từ khắp mọi miền Tổ quốc đã đổ về Hà Giang để tận hưởng không gian thanh bình, khám phá vẻ đẹp hùng vĩ của núi non biên cương và tìm hiểu những giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc nơi đây.
Những ngày đầu Xuân mới Ất Tỵ 2025, Khu di tích lịch sử, văn hóa đền Trần - Chùa Tháp, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đón hàng nghìn lượt khách đến thăm quan, chiêm bái, du xuân. Đây là một nét đẹp văn hóa đặc trưng không thể thiếu của người dân mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
Tết đến, Xuân về, người lính quân hàm xanh nơi vùng đất mở Kim Sơn vẫn chắc tay súng, tăng cường tuần tra, kiểm soát, bảo đảm bình yên cho Nhân dân. Trong lòng họ có khoảnh khắc nhớ nhà, nhớ quê nhưng được sưởi ấm bởi tình quân-dân bền chặt.
Mỗi dịp Xuân về, người dân Việt Nam lại có thói quen lên chùa cầu may. Vào ngày mùng 1, tại Ninh Bình, nhiều gia đình cùng nhau đến chùa, thành tâm dâng lễ, thắp nén nhang thơm kính Phật, cầu mong một năm mới nhiều sức khỏe, công việc suôn sẻ, gia đình hòa thuận.
Mùa Xuân về, đất trời như khoác lên mình một tấm áo mới. Cùng với niềm vui đón Xuân mới, người dân Ninh Bình lại càng thêm trân trọng những kỷ niệm về Bác Hồ-vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Khắc ghi tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản Di chúc và những lời căn dặn khi Bác về thăm Ninh Bình, những năm qua, Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân Ninh Bình luôn đoàn kết bằng một ý chí mạnh mẽ, niềm tin và khát vọng lớn lao, vượt qua khó khăn, thách thức, đạt được những thành tựu quan trọng, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Nhiều năm qua, vào mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các hoạt động chăm lo, giúp đỡ, động viên người nghèo, gia đình chính sách, đối tượng yếu thế trong xã hội luôn được các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp quan tâm, chăm lo, trở thành nền nếp, nét đẹp văn hóa được duy trì và ngày càng lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.
Chúng tôi đến thăm Quần đảo Trường Sa đúng dịp Tết đến, xuân về. Ấn tượng đầu tiên của tôi khi đặt chân lên đảo là những chùm hoa tím ngắt, ẩn trong tán lá cây xanh mướt, rễ cây cắm sâu vào nền đá san hô, tạo nên dáng đứng hiên ngang như chính những người lính đảo.
Những ngày này, tại các vườn đào phai Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) lại rộn ràng, tấp nập người đến tham quan và chọn mua đào, không khí trở nên nhộn nhịp, hối hả hơn.
Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, chợ Hoa Xuân thành phố Hoa Lư lại trở thành điểm nhấn sôi động thu hút hàng nghìn người đến du xuân, mua sắm và chiêm ngưỡng sắc hoa, cây cảnh tụ hội về. Không chỉ những tiểu thương bán hoa tất bật với mùa cao điểm, mà nhiều dịch vụ ăn theo cũng nở rộ. Mỗi người một công việc nhưng đều tận dụng tốt thời điểm vàng để có thu nhập dịp cuối năm.
Năm nào cũng vậy, chuẩn bị đón xuân mới cũng là thời điểm các cấp, các ngành, các tổ chức, doanh nghiệp tổ chức nhiều hoạt động chăm lo đời sống cho người lao động vui Xuân, đón Tết, trong đó chú trọng việc bảo đảm chế độ, chính sách về tiền lương, thưởng Tết.
Mỗi khi Tết đến, Xuân về, người dân cả nước không quên gửi gắm những tình cảm ấm áp của đất liền đến cán bộ, chiến sỹ, đồng bào đang công tác và sinh sống nơi Quần đảo Trường Sa, vùng lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, biểu tượng của ý chí và sức mạnh Việt Nam.
Tết đến, Xuân về, khi mọi người, mọi nhà sum vầy thì ở nơi biên giới biển của tỉnh, cán bộ, chiến sỹ Bộ đội Biên phòng vẫn ở lại đón Tết tại đơn vị, ngày đêm tuần tra, canh gác, góp phần giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực vùng biên. Vượt lên nỗi nhớ nhà, nhớ gia đình và người thân, những người lính quân hàm xanh vẫn chắc tay súng để bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc, để mọi người dân được vui Xuân, đón Tết.
Một mùa xuân mới đang về, mang theo niềm tin và ước vọng. Không khí xuân hiện rõ trên công trường thi công các công trình giao thông trọng điểm. Các kỹ sư, công nhân hối hả, khẩn trương dốc sức hoàn thành những mét đường, nhịp cầu. Các nhà thầu nỗ lực đẩy nhanh tiến độ thi công chặng nước rút, để những công trình giao thông quan trọng sớm đưa vào khai thác, tạo thuận lợi cho việc đi lại của người dân, mở đường thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Đã thành thông lệ, mỗi dịp Xuân về, Bộ đội Biên phòng tỉnh lại phối hợp với cấp ủy, chính quyền và các đơn vị đồng hành mang Tết ấm đến với bà con Nhân dân khu vực biên giới biển.
Những năm qua, tỉnh Ninh Bình không ngừng nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội. Đặc biệt, vào mỗi độ tết đến, xuân về, tỉnh ta luôn chủ động bố trí nguồn lực, đồng thời huy động sự vào cuộc của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhà hảo tâm... chung tay để mang đến cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn một mùa xuân hạnh phúc, vẹn tròn.
Mùa xuân này, về Gia Phong-vùng quê giàu truyền thống cách mạng của Gia Viễn, nhiều công trình đường giao thông, nhà văn hóa thôn, xóm, địa điểm luyện tập thể thao… được xây dựng khang trang, rộng rãi. Đặc biệt, với việc vừa được công nhận là xã An toàn khu sẽ mở ra cơ hội mới cho Gia Phong trên con đường xây dựng và phát triển.
Tết đến, Xuân về là dịp cả gia đình quây quần bên nhau đặc biệt là những người con xa xứ. Gợi ý các món quà Tết dành tặng cho ông bà nhân dịp Xuân về dưới đây sẽ giúp bạn có những sự lựa chọn hoàn hảo. Theo dõi ngay thông tin bên dưới đây để biết thêm chi tiết.
Trong mỗi dịp Tết đến xuân về, ngoài những công việc tất bật sửa soạn nhà cửa ra thì nhiều người cũng chú trọng đến việc tìm hiểu và lựa chọn những món quà tặng Tết ý nghĩa nhất. Những món quà cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp luôn là những món quà Tết mà mọi người thường vắt óc để suy nghĩ lựa chọn những món quà sao cho chất lượng nhưng vẫn vừa với túi tiền. Hiểu được những lo toan trên, chúng tôi gợi ý đến cho bạn những món quà Tết ý nghĩa, chất lượng nhất ngay bên dưới đây.
Về Kim Sơn những ngày Xuân, nghe giai điệu rộn ràng của trống nhảy, lòng người như rạo rực hơn. Tiếng trống nhảy như gọi mời những người con về với quê hương trong cái đầm ấm của những ngày giáp Tết, gọi Xuân về với vùng đất mở đầy tiềm năng. Tiếng trống nhảy tự bao giờ đã trở thành bản sắc, là âm thanh mang đặc trưng văn hóa của vùng quê ven biển.
Sống ở Mỹ, Tuyết Ngân, Minh Tú, Minh Thư của Tam ca Áo Trắng duy trì thói quen gói bánh, lì xì, sum họp gia đình dịp xuân về.